Ăn sai

​Uống thuốc và đặt sent tim liệu có chữa dứt điểm bệnh hẹp mạch vành?

Cập nhật1027
0
0 0 0 0
Hiện tại, tiến bộ y học hiện đại cho phép bác sĩ lựa chọn nhiều phương pháp điều trị khác nhau, bao gồm việc chữa trị hẹp mạch vành bằng thuốc hoặc đặt sent mạch vành. Vậy liệu 2 phương pháp trên có giúp người bệnh chữa dứt điểm bệnh tim để vui sống hết quãng đời còn lại hay chỉ là biện pháp cứu cánh tạm thời, hãy cùng quanbinh.com tìm hiểu nhé.

Bệnh hẹp mạch vành
Động mạch vành hay còn gọi là mạch vành tim là hệ thống các mạch máu nuôi dưỡng cơ tim. Ở bệnh nhân bị hẹp mạch vành, cholesterol trong máu lắng đọng lại trên thành mạch, dẫn đến hình thành các mảng xơ vữa gây hẹp lòng mạch, hậu quả làm giảm lưu lượng máu tới nuôi các tế bào cơ tim và gây ra cơn đau thắt ngực. Hẹp mạch vành (hay suy vành, thiểu năng vành) làm tăng nguy cơ xảy ra biến cố nhồi máu cơ tim, suy tim, rối loạn nhịp.
Khi tốc độ tắc nghẽn mạch máu càng nhanh thì mức độ tắc nghẽn càng nặng. Khi mạch máu liên tục bị co hẹp dần có nghĩa là mức độ tắc nghẽn ngày càng nghiêm trọng, không gian để lưu thông máu ngày một hẹp lại. Trong tình trạng này, y học lâm sàng gọi là hiện tượng thiếu máu cơ tim, co thắc cơ tim.

Qua hình ảnh trên chúng ta thấy nguyên nhân chủ yếu hình thành nên huyết khối trong mạch máu không phải do mạch máu mà do xơ vữa bám trên thành mạch ngày càng nhiều dẫn đến lòng mạch ngày càng bị co hẹp, tốc độ tuần hoàn máu bị chậm lại, máu tuần hoàn càng chậm càng dễ hình thành nên các cục máu đông.

Các phương pháp điều trị theo tây y:
Uống thuốc
Các nhóm thuốc thường được sử dụng bao gồm:
Thuốc hạ mỡ máu: Giúp giảm cholesterol máu, hạn chế sự hình thành mảng xơ vữa.
Thuốc chống đông: Ngăn chặn hình thành cục máu đông, giảm nguy cơ xảy ra nhồi máu cơ tim.
Thuốc hạ huyết áp: Giảm gánh nặng cho tim và làm ổn định nhịp tim.
Thuốc giãn mạch: Cải thiện tình trạng hẹp mạch vành, giảm nhanh triệu chứng đau thắt ngực.

Tuy nhiên tất cả các loại thuốc trên chỉ xử lý phần ngọn chứ phần gốc là do vấn đề lòng mạch bị hẹp thì lại không xử lý được. Vì thế hiệu quả điều trị không rõ ràng. Ngoài việc tái phát nhiều lần thì tình trạng tắc nghẽn mạch máu sẽ vẫn tiếp diễn với chiều hướng nặng hơn. Nhiều bệnh nhân vẫn tiếp tục bị tái phát trong quá trình điều trị bệnh, thậm chí có người còn bị co thắt cơ tim trong lúc điều trị. Vậy nguyên nhân gốc rễ của vấn đề là do lòng mạch ngày càng bị co hẹp bởi các mảng xơ vữa. Tuy nhiên, y học hiện đại lại áp dụng cách chữa trị cho bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim hay tắc mạch máu não bằng cách làm tan các cục máu đông. Thực tế nguyên nhân hình thành các cục máu đông là do không triệt để loại bỏ các mảng mạch. Do đó, những bệnh nhân từng nhồi máu cơ tim hay bị tai biến mạch máu não vẫn có thể bị tái phát nhiều lần. Có người tai biến lần 1, rồi tai biến lần 2, thậm chí tai biến lần 3. Thông thường nhồi máu cơ tim không quá 2 lần, tai biến mạch máu não không quá 3 lần là bệnh nhân không còn cơ hội sống sót. Trong y học lâm sàng có một hiện tượng rất thú vị. Bệnh nhân tim mạch hoặc tai biến khi phát hiện nhập viện sau khi điều trị kịp thời lại ra viện, lần sau tái phát lại vào viện và tần suất nhập viện ra viện ngày càng nhanh và cuối cùng thì nhập viện và chẳng ra viện lần nào nữa.

Đặt sent mạch vành
Đối với trường hợp mạch vành bị tắc hẹp trên 70% hoặc người bệnh xuất hiện cơn đau thắt ngực không ổn định, ngay cả trong lúc nghỉ ngơi, bác sĩ sẽ chỉ định nong và đặt stent mạch vành. Sent mạch vành đóng vai trò như là một giá đỡ giúp lòng mạch luôn được mở rộng và phục hồi quá trình lưu thông máu tới cơ tim.

Đặt stent mạch vành hiện nay là can thiệp tim mạch được thực hiện khá phổ biến, đóng vai trò quan trọng trong việc tái tưới máu cho tim đối với mọi điều kiện hoạt động gắng sức của bệnh nhân. Quá trình thực hiện thủ thuật này thường được tiến hành trong vòng 1 giờ và hầu hết các bệnh nhân xuất viện chỉ sau 1 - 2 ngày, có thể trở lại nhịp sinh hoạt bình thường.
Quả thật khi làm sạch các mảng xơ vữa trong lòng mạch và đặt sent thì máu sẽ lưu thông dễ dàng hơn. Bệnh nhân sẽ cảm thấy khỏe lên ngay tức thì, nhưng cách làm này cũng không giải quyết được gốc rễ của vấn đề. Trước tin chúng ta cần hiểu hệ tuần hoàn của con người là một hệ hoàn chỉnh, khi phát hiện một  cơ quan bộ phần nào đó có tình trạng tắt nghẽn mạch máu thì các mạch máu ở cơ quan bộ phận khác cũng chịu áp lực tương tự. Có nghĩa là nếu mạch vành của bạn bị tắc thì mạch máu ở não, gan, thận, tứ chi cũng phải chịu áp lực như tim và có khả năng tác phát bệnh như thường. Do đó, nếu chỉ tập trung vào huyế quản mạch vành thì cách chữa trị này không giải quyết được căn nguyên vấn đề.

Mạch máu dễ tắc nghẽn nhất là chỗ phân nhánh. Ví dụ, nếu đoạn phân nhánh A bị tắc nghẽn thì các phân nhánh ở B, C, D, E, F, G, H, I, J cũng chịu áp lực và cũng bị tắc nghẽn ở mức độ nặng nhẹ khác nhau. Vị trí A đủ điều kiện và phù hợp nhất để đặt sent, nên sẽ đặt sent ở A. Đặt sent được nửa năm đi kiểm tra thấy A vẫn tốt, nhưng E, F lại bị tắc nghẽn nghiêm trọng, lại phải đặt sent. Nửa năm sau đi kiểm tra, I, J lại bị tắc, phải đặt 2 sent. Bạn nghĩ xem, mạch trong cơ thể chúng ta có bao nhiêu phân nhánh? Nếu cứ tiếp tục như thế thì bao giờ mới đặt hết sent? Hơn nữa, tắc mạch máu không chỉ ra ở phân nhánh mà còn có cả những vị trí thành mạch xơ vữa. Tất cả mạch máu ở tim đều vị kéo thẳng, nối đoạn, chiều dài có khi bằng chu vi của cả gian phòng? Vậy sent đặt ở đâu nữa? Do vậy, đặt sent tim không giải quyết được vấn đề tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim.

Kết luận, kể cả việc uống thuốc hay đặt sent tim đều không trị được dứt điểm bệnh hẹp mạch vành. Vậy lối thoát nào dành cho các bệnh về tim mạch, xơ vữa động mạch hoặc cao huyết áp. Hãy cùng quanbinh.com
 
 


 
NguồnTổng hợp
Lượt xem03/06/2021
0 0 0 0
Chia sẻ bài viết

Tin Nổi bật

Tin xem nhiều

Trang chủ Liên hệ Tìm kiếm Tài khoản Danh mục
Hệ thống đang xử lý
Thông tin liên hệ của quý khách đã được gửi đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ nhanh chóng tiếp nhận và phản hồi thông tin cho quý khách trong thời gian thích hợp nhất. Đóng